Nội dung bài viết
Bản đồ – bản đồ số hoá
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của mặt đất lên giấy theo một quy luật nào đó.
Phân loại bản đồ theo tỉ lệ (mức độ thu nhỏ):
Bản đồ tỉ lệ nhỏ (1/250000, …, 1/1000000).
Bản đồ tỉ lệ vừa (1/100000, 1/50000, 1/25000, 1/10000). Bản đồ tỉ lệ lớn (1/5000, 1/2000, 1/1000, 1/500).
Phân loại bản đồ theo nội dung thể hiện và mục đích sử dụng:
– Bản đồ thổ nhưỡng. đi thông tin liên quan
Bản đồ địa hình là bản đồ trên đó vừa biểu diễn cả địa vật (như: đường sá, sông ngòi, v.v..), vừa biểu diễn cả dáng đất cao thấp khác nhau của mặt đất (như: đồi núi, thung lũng, v.v..
5. Bản đồ vẽ trên giấy (truyền thống) chỉ biểu diễn được một số đặc điểm của mặt đất. Nhưng thực tế khách quan tồn tại trên mặt đất còn có rất nhiều đặc điểm khác nữa về kinh tế, văn hoá, xã hội, lịch sử, v.v.., chúng luôn luôn vận động và phát triển theo thời gian. Muốn vậy, phải có sự trợ giúp của máy vi tính. Mọi đặc điểm phong phú kể
– Bản đồ hành chính.
– Bản đồ giáo học.
– Bản đồ địa hình, v.v…
trên của mặt đất sẽ được số hoá (mã hoá) rồi lưu giữ lại trong máy tính dưới dạng liệu. Đó là bản đó máy tính (bản đồ số hóa).
Hệ thống thông tin địa lí GIS
Nhờ có một số chương trình con, máy tính sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp mà những dữ liệu đó, rồi trình bay thành các bảng liệt kê, biểu đó, bản vẽ,v.v.. chúng được hiện ra trên màn hình của máy vi tính theo sự lựa chọn của người khai thác thủ tín. Đó là hệ thống thông tin địa lí GIS.
Hệ thống thông tin địa lí GIS có ưu điểm là phản ánh được đầy đủ mọi đặc tín phong phú, đa dạng của hiện thực khách quan tồn tại trên mặt đất. Nó cho phép bổ sung thay đổi, cập nhật thông tin kịp thời, dễ dàng. Hệ thống này thoả mãn nhu cầu khai th thông tin của nhiều đối tượng và phục vụ cho mọi mặt đời sống con người, được m dụng rộng rãi trong quản lý quy hoạch đô thị, du lịch. Nhưng việc thu thập dữ liệu cá GIS rất công phu, tốn kém,
Muốn khai thác được GIS phải có máy vi tính.
Tỉ lệ bản đồ
Tỉ lệ bản đồ 1/M là một phân số, có tử số là đơn vị, còn mẫu số thường là những số tròn nghìn, tròn trăm, nó chỉ rõ rằng một đoạn thẳng nằm ngang ở ngoài thực địa kh biểu diễn lên bản đồ đã bị thu nhỏ đi bấy nhiêu lần.
Thí dụ: 1/2000; 1/1000; 1/500
Độ chính xác theo tỉ lệ
Quy ước: trên giấy bằng mắt thường người ta chỉ có thể phân biệt được hai điểm gần nhau nhất là 0,1mm.
Định nghĩa: người ta gọi khoảng cách nằm ngang ở ngoài thực địa tương ứng v 0,1mm trên bản đồ là độ chính xác theo tỉ lệ.
Ý nghĩa của độ chính xác theo tỉ lệ
Nếu biết tỉ lệ bản đồ là , người ta có thể tính được khoảng cách nằm ngang.
ngoài thực địa có thể biểu diễn được lên bản đồ ấy với độ chính xác (dmin) là bao nhiêu
dmin = 0,1mm x M
Nếu biết khoảng cách bé nhất ở ngoài thực địa cần phải biểu diễn lên bản dmin thì có thể tính được tỉ lệ bản đồ cần phải đo vẽ là M
1 0,1mm
Mdmin (mm)
Thước tỉ lệ thẳng và thước tỉ lệ xiên là công cụ giúp cho việc chuyển đổi cách từ bản đồ ra thực địa và từ thực địa lên bản đồ được thuận tiện, nhanh chóng.
Mời các bạn xem thêm những bài viết chia sẻ kiến thức về ngành đo đạc theo danh sách dưới đây:
Còn tiếp….
Bình luận