Dịch vụ

Cắm mốc ranh giới đất quy trình xác định ranh giới thửa đất

0

Quy trình cắm mốc định vị ranh giới thửa đất

Công tác chuẩn bị cho quy trình định vị ranh đất

Chuẩn bị bản đồ tài liệu để thực hiện công tác cắm mốc. Đo lập bản đồ hiện trạng vị trí áp ranh. Sử dụng tài liệu bản đồ đã có, các vị trí cắm mốc khả thi.

Kiểm tra vị trí ranh mốc ngoài thực địa có nằm trong ranh giới khu đo hay không. Xem xét yêu cầu của cơ quan chức năng có thẩm quyền. Xem xét các thỏa thuận của các chủ sử dụng liền kề và cắm mốc có sự chứng kiến của địa phương.

Công tác cắm mốc thực địa

Định vị vị trí mốc ngoài thực địa bằng máy toàn đạc điện tử hoặc máy GPS.

Cắm mốc ranh đúng vị trí định vị mốc ranh

Đo hoàn công, đo vẽ hoàn công vị trí mốc trên thực địa, kiểm tra chéo để hạn chế sai sót trong qua trình đo đạc cắm mốc.

Lập bản vẽ cắm mốc theo số liệu đo hoàn công và đo lại hiện trạng khu vực đo vẽ cắm mốc. Chú cần đo đạc hiện trạng vị trí một cách độc lập với quá trình định vị mốc ranh. Sau khi đo vẽ hiện trạng hoàn công xong cần lập bản đồ vị trí cắm mốc ranh thửa đất.

Sau khi định vị cắm mốc xong, đơn vị dịch vụ đo đạc cần lập biên bản bàn giao mốc. Trên biên bản bàn giao mốc cần ghi rõ số lượng mốc, quy cách mốc ranh, vị trí mốc ranh giới thửa đất. Ngoài ra biên bản bàn giao mốc ranh ở thực địa cần ghi rõ thành phần tham gia bàn giao và nhận bàn giao mốc ranh.

Các trường hợp thực hiện công tác cắm mốc ranh đất

Trường hợp định vị cắm cắm ranh đất thông thường

. Trường hợp tổng quát, công tác đo đạc lập bản đồ cắm mốc, cắm mốc thực địa được thực hiện theo trình tự từ các bước 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 1, 3, 4, 5 nếu vị trí mốc cắm nằm trong ranh đang sử dụng.

Trường hợp đặc biệt trong việc định vị cắm ranh mốc

Trường hợp vì lý do đặc biệt nào đó cần phải bàn giao mốc sau khi định vị, cắm mốc, đo hoàn nguyên (số liệu đo hoàn nguyên phải được kiểm tra tại thực địa), phải được sự đồng ý của Ban Giám đốc trước khi thực hiện. Quy trình thực hiện từ bước 3, 5, 4.

– Trường hợp sử dụng tài liệu, bản đồ đã có để cắm mốc, sau khi cắm mốc phải đo bổ sung hiện trạng để lập bản đồ cắm mốc.

Thực hiện công tác đo đạc, lập bản đồ hoặc xử lý tài liệu, bản đồ phục vụ cắm mốc

Trường hợp đo đạc, lập bản đồ hiện trạng vị trí – áp đồ hiện trạng – áp ranh

Lập lưới khống chế đo vẽ

Trường hợp đo đạc lập lưới khống chế đo vẽ phải tuân thủ các qu thuật hiện hành (tham khảo các quy định kỹ thuật trong “Quy trình tiế quy định thực hiện bản đồ bổ túc hồ sơ tranh chấp, khiếu nại”.

Lập bản vẽ hiện trạng vị trí, bản đồ hiện trạng vị trí

Lập bản đồ hiện trạng vị trí – áp ranh, bản đồ hiện trạng – áp ranh

Các nội dung thể hiện tham khảo trong “Quy trình tiếp nhận và thực hiện bản đồ bổ túc hồ sơ tranh chấp, khiếu nại”. Tuy nhiên, cần lu tích thể hiện trên bản đồ là diện tích pháp lý theo các ranh áp lên hiện trạng.

Trường hợp đặc biệt, mốc dự kiến cắm không trùng với các điểm E trên bảng liệt kê tọa độ, các mốc dự kiến này được thể hiện riêng trên E kê tọa độ mốc dự kiến. Phần tiêu đề thêm cụm từ “ DỰ KIẾN CẮM Mẫu tham khảo (phụ lục 6.1).

Sử dụng bản đồ và tài liệu trong việc định vị cắm mốc ranh

Bản đồ tài liệu đã phát hành

Trường hợp sử dụng bản đồ đã phát hành và các loại tài liệu khác

Khi sử dụng bản đồ đã phát hành và các loại tài liệu khác làm cơ sở định vị cắm mốc, phái tiến hành khảo sát thực địa, kiểm tra lại bản đồ, tài liệu có còn phù hợp với hiện trạng hiện nay không. Nội dung khảo sát cần thể hiện cần thể hiện:

Ghi chú điểm mốc cần cắm mốc, cắm ranh trên bản đồ

Lập biên bản mô tả thông tin hiện trạng

– Tìm kiếm các điểm khống chế địa chính hoặc các điểm khống chế đo vẽ khi thành lập bản đồ địa chính; các điểm khống chế đo vẽ khi đo đạc, lập bản đồ trích đo.

– Đối soát ranh, kiến trúc nhà, các yếu tố cố định của bản đồ địa chính (bản đồ VN2000, bản đồ 02/CT-UB, bản đồ 299/TTg…), bản đồ trước năm 1975, bản đồ trích đo với ranh giới, vật kiến trúc, các yếu tố cố định ngoài thực dja.

Khi khảo sát thực địa có thể thực hiện đo kiểm tra các điểm khống chế còn tồn tại, hoặc có thể bố trí sơ bộ lưới khống chế để cắm mốc.

– Sau khi khảo sát thực địa, người khảo sát báo cáo kết quả khảo sát theo mẫu (phụ lục1). Nội dung cơ bản bao gồm đánh giá tài liệu thu thập, tình hình biến động giữa tài liệu và hiện trạng thực tế, đề xuất kiến nghị lập hợp đồng.

– Đối với bản đồ không phải do Công ty lập thì cần thiết phải đo đạc lại hiện trạng, kiểm tra lại tính chính xác.

Cắm mốc thực địa

Để thực hiện công tác cắm mốc thực địa, cần phải xem xét các yếu tố pháp lý đối với vị trí mốc dự kiến cần cắm.

– Trường hợp vị trí mốc dự kiến cắm nằm trong ranh giới hiện trạng khu đất chủ đang sử dụng, không ảnh hưởng đến các chủ sử dụng liền kề, tiến hành thực hiện công tác cắm mốc.

– Trường hợp vị trí mốc dự kiến cắm nằm ngoài ranh giới hiện trạng khu đất chủ đang sử dụng, ảnh hưởng đến các chủ sử dụng liền kề, phải có sự đồng ý của các chủ sử dụng liền kề và có sự chứng kiến của địa phương hoặc sau khi có văn bản của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu mới tiến hành thực hiện công tác cắm mốc.

– Trường hợp ranh giới hiện trạng giữa chủ sử dụng với các chủ sử dụng liền kề không xác định thì vị trí mốc dự kiến cắm phải được sự đồng ý của các chủ sử dụng liền kề hoặc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

 Công tác định vị cắm ranh

  1. Công tác chuẩn bị:

– Các loại tài liệu, bản đồ muc II.2.

– Xây dựng lưới khống chế:

+ Sử dụng lại lưới khống chế khi đo đạc lập các loại bản đồ.

+ Xây dựng mới lưới khống chế.

– Trang thiết bị thực hiện:

+ Máy toàn đạc điện tử đã được kiểm nghiêm

+ Thước thép.

Trang thiết bị thực hiện:

+ Máy toàn đạc điện tử đã được kiểm nghiệm.

Các phương pháp thực hiện định vị mốc ranh

– Phương pháp tọa độ cực:

+ Nhập tọa độ vào máy toàn đạc điện tử.

+ Đo góc và đo cạnh bằng máy toàn đạc điện tử. – Phương pháp giao hội.

Trong quá trình thực hiện công tác định vị, phải thực hiện việc đo kiểm về các điểm gốc hoặc các điểm địa vật cố định, nếu phát hiện có sai lệch phải dừng ngay việc định vị. Đồng thời tiến hành đo đạc, kiểm tra lại hiện tre thực tế để có phương án xử lý số liệu tiếp theo.

Công tác cắm mốc và độ chính xác định vị cắm mốc

Mốc cắm có thể là dấu sơn, đinh thép, cọc gỗ, cọc sắt, trụ bê tông thép… theo quy cách khác nhau. Tùy theo từng công trình, áp dụng các bị pháp thi công khác nhau. Tuy nhiên, sau khi cắm mốc sai số vị trí mốc ca phải đạt các tiêu chí sau:

Sai số vị trí mốc cắm so với vị trí khống chế đo vẽ gần nhất F địa vật dùng làm cơ sở cắm mốc dựa theo độ chính xác bản đồ đị tài liệu [1] cụ thể:

Sai số vị trí của điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu th địa chính dạng số so với vị trí của điểm khống chế đo vẽ gần nha

+ 5cm đối với tài liệu bản đồ tỷ lệ 1/200.

+ 7cm đối với tài liệu bản đồ tỷ lệ 1/500.

+ 15cm đối với tài liệu bản đồ tỷ lệ 1/1000.

+ 30cm đối với tài liệu bản đồ tỷ lệ 1/2000.

Sai số tương hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ trên ranh biểu thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thự trực tiếp hoặc đo gián tiếp từ cùng một trạm máy không vượt quá tỷ lệ bản đồ cần lập, nhưng không vượt quá 4 cm trên thực địa đối với cạnh thửa có chiều dài dưới 5m.

Trường hợp không thể cắm mốc theo vị trí dự kiến cắm, thì có thể cắm mốc tham chiếu.

Đối với bản đồ phân lô do yêu cầu độ chính xác cao nên khi thực hiện công tác cắm mốc, sai số về cạnh xấp xỉ gần bằng 0

Dịch vụ đo đạc uy tín

 

Có thể bạn sẽ thích

Bình luận

Để lại bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *