Khi kỹ sư đo đạc muốn đo một thửa đất hay một một con đường chính xác thì cần phải định hướng đường thẳng.
Nội dung bài viết
Định hướng đường thẳng
Trên mặt phẳng, vị trí của một điểm có thể được xác oặc theo hệ tọa độ vuông góc, hoặc theo hệ toạ độ cực là A(βA dA). Trong hệ toạ độ cực, góc βA là một trong hai yếu tố để định vị điểm. Góc βA này xác định hướng của đường thẳng OA so với hướng góc toạ độ Ox. Bởi vậy cần phải định hướng đường thẳng (để góp phần tham gia vào việc định vị điểm).
Định hướng đường thẳng nào đó là xác định góc hợp ng thẳng đó với một đường thẳng khác đã được m gốc.
Trong trắc địa thường chọn hướng gốc là
Kinh tuyến thực.
Kinh tuyến giữa mũi.
Kinh tuyến từ. ng ứng sẽ có các loại gốc định hưởng là
Góc phương vị thực A, c định hướng a.
Góc phương vị từ A..
Tại vì các kinh tuyến (làm gốc) không song song với nhau, chúng đồng quy ở hai cực. Đặc tính này được đặc trưng bởi một đại lượng gọi là góc hội tụ kinh tuyến γ. Nói một cách khác góc hội tụ kinh tuyến γ là đặc trưng cho tính chất không song song giữa các kinh tuyến, tính chất đồng quy ở hai cực của các kinh tuyến.
Góc định hướng α
Góc dịnh hướng α là gì
βA góc bằng tạo bởi hai tia AB và AC;
αAB góc định hướng của tia AB (tía phải);
αAC góc định hướng của tia AC (tía trái).
Quy ước:
Đứng tại đỉnh A, ngoảnh mặt vào phía trong góc bằng βA, có:
Tia phải AB.
– Tía trái AC.
Nghĩa là góc bằng β sẽ bằng hiệu số giữa góc định hướng của tia phải với góc định hướng của tia trái.
Quan hệ giữa góc định hướng a với góc bằng B trong một đường gấp khúc
α23=α12+180° – β2ph
Quy ước:
Về không gian: đi theo đường gấp khúc 1-2-3.
– Phía “trái” (tr).
– Phía “phải” (ph).
Về thời gian:
– 12 đến “trước”.
– 23 đến “sau”.
Nghĩa là góc định hướng của cạnh sau (α23) bằng góc định hướng của cạnh trước (α12) cộng với 180° rồi trừ đi góc bằng phía tay phải tại đỉnh 2 (β2ph ).
Quan hệ giữa góc định hướng α với góc phương
Phương vị từ At
α =A-γ
A=At+δ
Α=At+ δ –γ
Trong đó:
α : Góc dịnh hướng
At : Góc phương vị từ
γ: Góc hội tụ kinh tuyến
Δ: Góc lệch từ
Bình luận