Kiến thức

ẢNH HƯỞNG ĐỘ CONG TRÁI ĐẤT ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐO ĐẠC

0
  1. Ảnh hưởng độ cong Trái đất đến đo góc
    Trắc địa
    cầu đã chứng minh: tổng các góc trong của đa giác trên mặt phẳng nhỏ hơn tổng các góc trong của đa giác đó tương ứng trên mặt cầu là ε
    Trong đó: A – diện tích đa giác trên mặt cầu,
    R ≈ 6370km;       ≈ 206265
    Trong phạm vi bán kính 100km, nếu đo góc với độ chính xác mβ = ±1”, có thể coi Trái đất là mặt phẳng.
  2. Ảnh hưởng độ cong Trái đất đến đo khoảng cách
    Khoảng cách S trên mặt đất khi chiếu lên mặt phẳng ngang và mặt Ellipsoid 

    Ảnh hưởng độ cong Trái đất đến đo khoảng cách

    Sai lệch khoảng cách khi thay thế mặt Ellipsoid bởi mặt phẳng:
    d = D – D’
    D = Rtgα
    D’= Rα
    Ta có:  d = R(tgα – α)           (2.1)
    Khai triển chuỗi Taylor và giữ lại hai số hạng đầu hàm tgα:
    tgα = α + α3/3 + …     (2.2)
    Công thức (2.1) trở thành : d = Rα3/3           (2.3)
    Thay α ≈ S/R vào (2.2): d = S3/3R2       (2.4)
    Nếu lấy R ≈ 6370km, khi đo khoảng cách S = 10km thì sai số này là d = 8.2mm.
    Như vậy, nếu đo cạnh với độ chính xác mS = ±10-6S (tức là 10km ± 10mm) thì trong phạm vi bán kính 10km có thể coi Trái đất là mặt phẳng.

  3. Ảnh hưởng độ cong Trái đất đến đo cao
    Sai lệch độ cao khi thay mặt cầu bằng mặt phẳng: q = D2/ 2R       (3.1)
    Nếu đo cao với độ chính xác mh = ±1mm thì trong bán kính 100m có thể coi Trái đất là mặt phẳng.
     Bài viết liên quan  


    DỊCH VỤ ĐO ĐẠC – DỊCH VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ – NƠI NHẬN ĐO HIỆN TRẠNG

Có thể bạn sẽ thích

Bình luận

Để lại bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *